Hãy cho biết các nhận định sau đây là đúng hay sai và giải thích ngắn gọn tại sao?

1) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn thì luôn phải bồi thường chi phí đào tạo.

Sai, nếu làm đúng các quy định tại điều 37 thì không phải bồi thường

CSPL: Điều 13 NĐ 44/2003/NĐ-CP (dùng tạm dù hết hl vì các NĐ mới là 44/2013 lại không quy định)

2) Quan hệ lao động của công chức, viên chức không áp dụng các quy định của Luật lao động.

Sai, tùy trường hợp vẫn có thể áp dụng 1 số điều của BLLĐ

CSPL: K3-240

3) Người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn thì không được hoàn trả phần học phí còn lại.

Sai, không thể tiếp tục học nghề do đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc gia đình thực sự khó khăn, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú, do ốm đau, tai nạn không đủ sức khoẻ, có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền thì được trả lại phần học phí đã đóng của thời gian học còn lại và được bảo lưu kết quả học tập.

CSPL: Điều 18 139/2006/NĐ-CP

4) Thỏa ước lao động tập thể có giá trị pháp lý cao hơn hợp đồng lao động.

Sai

 

5) Hợp đồng lao động phải do chính người lao động giao kết và thực hiện.

Sai, có thể ủy quyền cho người khác giao kết

CSPL: K2-18

6) Người lao động có thể ký kết nhiều hợp đồng lao động khác nhau với nhiều người sử dụng lao động khác nhau.

Đúng, với đk phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các ND giao kết

CSPL: Điều 21

 

7) Thời gian có hiệu lực của hợp đồng lao động đuợc tính từ thời điểm người lao động làm việc thực tế tại doanh nghiệp.

Sai, có hiệu lực từ ngày các bên giao kết hoặc theo thỏa thuận

CSPL: Điều 25

 

8) Có thể giao kết tối đa 3 lần đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng.

Sai, 4 lần, giao kết lần đầu, tiếp tục làm việc và giao kết lần 2 (HĐ XĐTH), lần 3 (ký thêm), lần 4 (HĐ không XĐTH)

CSPL: Điều 22

9) Người lao động bị thương tật vĩnh viễn không thể tham gia quan hệ lao động là một loại hành vi pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động.

Đúng, 1g-37

10) Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động xác định thời hạn người lao động cần có lý do chính đáng.

Sai, phải có lý do chính đáng thuộc một trong các TH quy định tại Điều 37

11) Người lao động làm việc đủ 12 tháng trở lên khi chấm dứt hợp đồng lao động sẽ được trợ cấp thôi việc.

Sai, nếu chấm dứt trái PL thì không được hưởng trợ cấp thôi việc

CSPL: Điều 43, 48

12) Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực sau khi đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Sai, là ngày các bên ký kết hoặc theo thỏa thuận

CSPL: ĐIều 76

13) Quỹ GQVL của địa phương chỉ được hình thành từ NS địa phương do HĐBD Tỉnh, TP trực thuộc TW quyết định?

 

14) Trong thời gian học nghề, nếu người học nghề trực tiếp làm ra SP thì DN trả lương cho họ bằng mức TL tối thiểu do NN quy định?

Sai, có thể trả mức lương khác cao hơn tùy theo thỏa thuận của hai bên

CSPL: K2-61

 

15) Luật LĐ điều chỉnh QHLĐ giữa xã viên với HTX.

Đúng

HTX là người SDLĐ, và 1 số quan hệ giữa xã viên và HTX sẽ được điều chỉnh theo BLLĐ, ví dụ về vấn đề tiền lương

CSPL: K2-3, k3-240

 

16) Chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ chỉ áp dụng cho NLĐ sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn LĐ bệnh nghề nghiệp?

CSPL: K4-152

17) NLĐ bị tạm giữ, tạm giam do vi phạm ko liên quan đến QHLĐ thì người sử dụng LĐ ko phải tạm ứng TL cho NLĐ?

Đúng

CSPL: K3-13 NĐ 114

18)Quan hệ xã hội phát sinh trên cơ sở hợp đồng lao động thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ

Sai,

19)Doanh nghiệp VN phải giao kết hợp đồng lao động khi tuyển dụng lao động là người nước ngoài làm việc ở VN.

Sai, nếu thuộc TH không thuộc diện cấp giấy phép thì không phải ký HĐLĐ, ngoài ra kể cả TH cấp giấy phép thì cũng không buộc phải ký HĐLĐ mà có thể là thỏa thuận ký kết giữa đối tác VN và nước ngoài

CSPL: Điều 7, 8, 8b-10 NĐ 102/2013

20)Trong trường hợp thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ, người sử dụng lao động có quyền cho những người lao động làm việc trong doanh nghiệp dưới 12 tháng thôi việc.

Sai

Luật chỉ quy định NLĐ có quyền cho thôi việc khi mà ko thể giải quyết việc làm mới cho NLĐ, luật không quy định áp dụng với NLĐ thuộc loại HĐ nào cả

CSPL: Điều 44

21) Thỏa ước lao động tập thể đương nhiên chấm dứt hiệu lực trong trường hợp doanh nghiệp hợp nhất.

Sai

Có thể lựa chọn tiếp tục thực hiện, sửa đổi, bổ sung TUULDDTT cũ

CSPL: K1-86

 

22) Khoảng thời gian mà người lao động làm việc ngoài mức 8 giờ/ngày được coi là thời giờ làm thêm giờ.

Sai

Trường hợp tính thời giờ làm theo tuần thì có thể có ngày làm hơn 8 tiếng (cụ thể theo luật là 10h), tuy nhiên vẫn đảm bảo không quá 48h/tuần thì không xem là làm thêm giờ

CSPL: K2-104

23) Người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm xã hội cho mọi người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên.

Đúng

CSPL: 1a-2 luật BHXH

24) Hợp đồng lao động là hình thức pháp lý duy nhất làm phát sinh quan hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động.

Sai

Còn thỏa ước LĐ và nội quy LĐ

CSPL: Điều 119, 73

 

25) Luật lao động không được áp dụng đối với các bộ, công chức nhà nước.

Sai

CSPL: K3-240

26) Cơ sở dạy nghề không được đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề nếu không có căn cứ do pháp luật quy định.

Sai

Luật không quy định về điều kiện phải có căn cứ PL quy định, chỉ quy định việc nếu đơn phương chấm dứt thì phải báo trước 3 ngày

CSPL: Điều 18 NĐ 139 về dạy nghề

 

27) Người lao động vào làm việc sau khi thỏa ước đã ký kết thì không phải tuân theo thỏa ước.

Sai

CSPL: K1-84

28) Người lao động đi nghỉ hàng năm ở trong nước để thăm bố, mẹ, vợ (hoặc chồng), con thì được người sử dụng thanh toán tiền tàu xe và tiền lương trong những ngày đi đường.

Sai

Chỉ áp dụng với NLĐ làm việc ở vùng sâu vùng xa

Những trường hợp còn lại chỉ tạm ứng, không phải thanh toán

CSPL: Điều 113

 

29) Người lao động và người sử dụng lao động có thể thỏa thuận không trích đóng bảo hiểm xã hội mà trả vào lương cho người lao động để người lao động tự tích lũy.

Sai

NSDLĐ buộc phải đóng cho NLĐ

CSPL: Điều 92, 1a-18 Luật BHXH

 

30) hợp đồng lao động giao kết với người lao động dưới 15 tuổi mà ko có sự đồng ý trước bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp thì vô hiệu.

Sai

Dù có sự đồng ý của người đại diện mà NLĐ dưới 15t không đồng ý thì cũng vô hiệu

CSPL: K2-164

31) người lao động làm công việc có tính chất độc hại thuộc danh mục do bộ Lao động – thương binh – xã hội ban hành thì được hưởng chế độ phụ cấp độc hại.

 

 

32) người sử dụng lao động chỉ được phép sa thải người lao động có hành vi gây thiệt hại về tài sản cho doanh nghiệp khi thiệt hại đó có giá trị từ 5 chai trở lên.

Sai, luật chỉ quy định có thể xử lý hình thức sa thải nếu gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng, còn thế nào là nghiêm trọng thì luật không quy định; mức này tùy thuộc vào quy định của NSDLĐ dựa trên cơ sở đặc điểm KD,SX của đơn vị

CSPL: Mục III TT19/2003, k1-126, GT/412

33) người lao động được hưởng nguyên lương trong thời gian điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Đúng, k2-144

34) chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp lao động tập thể liên wan tới tiền thưởng.

Tiền thưởng => tranh chấp LĐTT về lợi ích

Vậy nhận định đúng

CSPL: K2-203

 

35) Người sử dụng lao động có thể sa thải người lao động nếu người đó trộm cắp tài sản của công ty.

Sai

Hành vi trộm cắp phải xảy ra trọng phạm vi tại nơi làm việc

CSPL: K1-126

36) Người lao động làm việc vào ngày chủ nhật thì được trả 200% lương.

Sai

Nếu ngày CN đó là ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương thì được trả 300% lương

CSPL: 1c-97

37) Người lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bị tai nạn khi đang làm việc thì được hưởng trợ cấp lao động do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả.

Sai, chỉ được hưởng trợ cấp nếu thuộc danh mục do BHYT chi trả

CSPL: K1-144

38) Chế độ thai sản chỉ được thực hiện đối với người lao động đang tham gia quan hệ lao động.

 

39) Đình công là một trong những cách thức giải quyết tranh chấp lao động tập thể.

Sai, chỉ áp dụng đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

CSPL: Điều 126

  1. Luật lao động là ngành luật điều chỉnh các quan hệ lao động

Sai

Cách QHLĐ và cả các QH liên quan trực tiếp, ví dụ QH về BTTH

CSPL: Điều 1

  1. QHLĐ của cán bộ công chức NN thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ

Sai

Do luật CBCC điều chỉnh, chỉ một số ít TH QHLĐ của CBCC áp dụng 1 số điều của BLLĐ như QH về tiền lương ngày nghỉ…

CSPL: K3-240

  1. Trong các cơ quan NN không tồn tại các QHLĐ thuộc đối tượng điều chỉnh LLĐ

Sai, ví dụ QHLĐ của CB,CC về vấn đề lương, ngày nghỉ vẫn do LLĐ điều chỉnh

CSPL: K3-240

  1. Mọi quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở HĐLĐ do ngành LLĐ điều chỉnh

 

  1. QHLĐ phát sinh trên cơ sở HĐ thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành LLĐ

 

6.LLĐ không điều chỉnh các QHLĐ phát sinh trong các HTX

Sai

CSPL: K3-240

  1. Mọi QH học nghề do LLĐ điều chỉnh

 

  1. Tổ chức giới thiệu việc làm là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực hoạt động xh

 

  1. Người học nghề là người có ít nhất đủ 13 tuổi

Sai

Đủ 14t

CSPL: K1-61

  1. Người học nghề có nghĩa vụ đóng học phí cho cơ sở dạy nghề, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận người học nghề không phải đóng học phí

Sai, nếu thuộc đối tượng được miễn, giảm học phí thì không có nghĩa vụ đóng học phí

CSPL: Điều 24 NĐ 139/2006

  1. Người lđ bị thương tật vĩnh viễn không thể tham gia qulđ là một sự kiện pháp lý làm chấm dứt qhlđ

Sai, QHLĐ chỉ chấm dứt nếu thuộc một trong các TH quy dịnh tại điều 36

CSPL: điều 36

  1. Khi lđ nam đủ 60 tuổi hoặc lđ nữ đủ 55 tuổi thì qhlđ sẽ đương nhiên bị chấm dứt.

Sai, phải đủ 2 điều kiện là (i) bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và (ii) nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.

CSPL: Điều 187,  K4-36

 

 

37/ tgiờ làm việc của NLĐ không đc quá 8h/ngày và 48h/tuần

Đã làm

40/ tgiờ làm thêm của NLĐ không đc vượt quá 16h/tuần

  1. QH bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp NLĐ gây thiệt hại cho tài sản của NSDLĐ là QHXH thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động

Sai, phải là thiệt hại khi đang thực hiện nghĩa vụ làm việc thì mới áp dụng LDĐ, nếu không thì sẽ áp dụng mức BTTH theo luật DS

 

  1. QH về bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp NSDLĐ gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe của NLĐ là qh xh thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ

Sai

Thiệt hại về TM, SK phải là một dạng rủi ro, trường hợp nếu gây thiệt hại không phải vì tai nạn hay bệnh nghê nghiệp thì không được điều chỉnh bởi BLLS

CSPL: GT/ 363,364; K3-144; Điều 12 NĐ 45/2013

  1. Cá nhân nước ngoài muốn trở thành NLĐ trong quan hệ PL về sử dụng và cung ứng lao động ít nhất phải đủ 15 tuổi

 

  1. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động ít nhất phải đủ 15 tuổi, trừ trường hợp do Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội quy định.

Đúng

CSPL: K3-164, K1-3

  1. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ít nhất phải đủ 18 tuổi.

Đúng, bởi 1 trong các đk là phải có NLHVDS đầy đủ

CSPL:1a-169

  1. Người nước ngoài làm việc ở Việt Nam phải có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

Sai

1 số TH không cần phải có giấy phép LĐ, ví dụ là TVGV của cty TNHH

CSPL: 1d-169, 172

  1. Tổ chức giới thiệu việc làm là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực hoạt động xh

 

 

 

  1. Cơ sở dạy nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề thì phải trả lại toàn bộ học phí đã thu

Sai, nếu chấm dứt vì lý do bất khả kháng thì không

CSPL: K3-18 NĐ 139/2006

  1. Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, nếu người học nghề không làm việc theo cam kết thì phải bồi hoàn chi phí dạy nghề

Đúng

CSPL: K4-18 NĐ 139/2006

 

  1. HĐLĐ có thể được áp dụng trong các cơ quan nhà nước và đơn vị hành chính sự nghiệp

 

  1. Mọi NLĐ trong DN nhà nước đều là đối tượng áp dụng HĐLĐ

 

  1. Doanh nghiệp sử dụng từ 10 NLĐ trở lên phải ký kết thỏa ước LĐTT

Sai, nội quy mới có quy định như trên

CSPL: Điều 119

  1. Thỏa ước LĐTT không được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì không có hiệu lực pháp luật

Sai

Quy định về đăng ký là đối với nội quy, còn TƯ LĐTT thì không, ngoài ra cac TH thỏa ước LĐTT vô hiệu cũng không quy định nên có thể hiểu ko phải đăng ký, chỉ cần gửi một bản đến CQQL có thẩm quyền là ok

CSPL: Điều 75,78, 120

  1. Thời hạn của TƯ LĐ TT tối thiểu là 1 năm

Sai, đối với DN lần đầu tiên ký kết TULDTT thì có thể ký TH dưới 1 năn

CSPL: Điều 85

  1. TƯ LĐ TT có hiệu lực pháp lý cao hơn NQLĐ
  2. Trong TH sáp nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp nhận sáo nhập có số LĐ tiếp tục được sử dụng chiếm trên 50% tổng số LĐ sau khi sáp nhập thì TƯ LĐ TT tiếp tục có hiệu lực

Sai, NSDLD có thể xem xét lựa chọn tiếp tục TULD cũ hoặc ký TULD mới

CSPL: Điều 86

  1. TƯ LĐ TT được ký kết khi chưa tiến nhành lấy ý kiến của tập thể LĐ thì có thể bị tuyên bố vô hiệu

Đúng, vì cơ sở tuyên bố vô hiệu là việc ký kết ko đúng quy trình thương lượng tập thể, mà TLTT có quy định phải lấy ý kiến của NLĐ

CSPL: Điều 78, 1b-71

  1. TƯ LĐ TT được ký kết không đúng thẩm quyền sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên bố vô hiệu

Đúng

CSPL: Điều 78

Đáp án: http://qtkd24.forumvi.com/t106-topic

  1. Luật lao động là ngành luật điều chỉnh các quan hệ lao động

Sai, không chỉ QHLĐ mà còn các QH khác liên quan trực tiếp, quản lý NN về LĐ

CSPL: Điều 1

  1. QHLĐ của cán bộ công chức NN thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ

Sai, do các văn bản PL khác điều chỉnh, cụ thê là luật cán bộ công chức; chỉ một số TH thì được áp dụng 1 số quy định của BLLĐ

CSPL: K3-240

  1. Trong các cơ quan NN không tồn tại các QHLĐ thuộc đối tượng điều chỉnh LLĐ

Sai

Một số TH vẫn áp dụng quy định của BLLĐ, ví dụ quy định về tiền lương

CSPL: K3-240

  1. Mọi quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở HĐLĐ do ngành LLĐ điều chỉnh
  2. Mọi quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở HĐLĐ do ngành LLĐ điều chỉnh

Đúng. Cơ sở pháp lý: điều 1,2 BLLĐ

Giải thích: bản chất của quan hệ làm công ăn lương là sự mua bán sức lao động trên cơ sở hợp đồng lao động. Vì thế mọi quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở hợp đồng lao động là đối tượng điều chỉnh của luật lao động

  1. QHLĐ phát sinh trên cơ sở HĐ thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành LLĐ

Sai

QHLĐ phát sinh trên cơ sở HĐ dịch vụ, gia công thì thuộc điều chỉnh BLDS

CSPL: tập trang đầu

 

6.LLĐ không điều chỉnh các QHLĐ phát sinh trong các HTX

Sai

CSPL: K3-240

  1. Mọi QH học nghề do LLĐ điều chỉnh

Sai

Luật LĐ chỉ điều chỉnh các QHHN tại DN

CSPL: GT/141

  1. Tổ chức giới thiệu việc làm là đơn vị sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực hoạt động xh

Sai

 

CSPL: 39/2003/NĐ-CP

Điều 15. Hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm:

  1. Trung tâm giới thiệu việc làm do cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội thành lập là đơn vị sự nghiệp có thu tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ, thuộc lĩnh vực hoạt động xã hội, được nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội giao chỉ tiêu biên chế cán bộ, được hỗ trợ đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước về trang thiết bị, cơ sở vật chất, tài chính và được miễn hoặc giảm thuế theo quy định của pháp luật.

 

  1. Người học nghề là người có ít nhất đủ 13 tuổi

Sai, đối với TH học nghề để làm việc cho DN thì ít nhất phải đủ 14t

CSPL: Điều 61

  1. Người học nghề có nghĩa vụ đóng học phí cho cơ sở dạy nghề, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận người học nghề không phải đóng học phí

Sai

Nếu tuyển học viên học nghề đề làm việc cho DN của mình thì không được thu học phí

CSPL: K1-61

  1. Người lđ bị thương tật vĩnh viễn không thể tham gia qulđ là một sự kiện pháp lý làm chấm dứt qhlđ

Sai

Các trường hợp chấm dứt QHLĐ được quy định không có TH bị thương tật vĩnh viễn

CSPL: Điều 36

  1. Khi lđ nam đủ 60 tuổi hoặc lđ nữ đủ 55 tuổi thì qhlđ sẽ đương nhiên bị chấm dứt.

Sai

Phải đủ ĐK về TG đóng BHXH và tuoir hưởng lương hưu thì mới chấm dứt, ngoài ra cũng không đương nhiên bởi nếu muốn NLĐ vẫn có thê tiếp tục làm việc với tư cách là NLĐ cao tuổi

CSPL: K5-36, 166, 187

  1. QH bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp NLĐ gây thiệt hại cho tài sản của NSDLĐ là QHXH thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động

Sai

Chỉ thuộc đối tượng điều chỉnh nếu thỏa điều kiện (i) thiệt hại xảy ra trong quá trình thực hiện nghĩa vụ quy định trong HĐLĐ và (ii) thiệt hại xảy ra tại nơi làm việc và (iii) trái KLLĐ or nội quy, cam kết

Nếu không thỏa các điều kiện trên thì sẽ thuộc đối tượng điều chỉnh của BLLĐ

CSPL: …

  1. QH về bồi thường thiệt hại phát sinh trong trường hợp NSDLĐ gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe của NLĐ là qh xh thuộc đối tượng điều chỉnh của LLĐ

Sai

TH thiệt hại do NLĐ không chấp hành nội quy LĐ or các quy định về an toàn LĐ thì không thuộc điều chỉnh của LLĐ

  1. Cá nhân nước ngoài muốn trở thành NLĐ trong quan hệ PL về sử dụng và cung ứng lao động ít nhất phải đủ 15 tuổi

Sai

Phải đủ NLHVDS cho nên phải ít nhất đủ 18t

CSPL: 169

  1. Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật về sử dụng và cung ứng lao động ít nhất phải đủ 15 tuổi, trừ trường hợp do Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội quy định.

Đúng

CSPL: 164

  1. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ít nhất phải đủ 18 tuổi.

Sai

Ngoài đk đủ 18t còn các đk khác

CSPL: điều 169

  1. Người nước ngoài làm việc ở Việt Nam phải có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp.

Sai

1 số TH không phải cấp

CSPL: 172

  1. Cơ sở dạy nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề thì phải trả lại toàn bộ học phí đã thu

Sai

Chấm dứt do bất khả kháng thì không

CSPL: k3-18 NDD139/2006

  1. Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, nếu người học nghề không làm việc theo cam kết thì phải bồi hoàn chi phí dạy nghề

Đúng

CSPL: K4-18 NĐ 139/2006

  1. HĐLĐ có thể được áp dụng trong các cơ quan nhà nước và đơn vị hành chính sự nghiệp
  2. Mọi NLĐ trong DN nhà nước đều là đối tượng áp dụng HĐLĐ
  3. Doanh nghiệp sử dụng từ 10 NLĐ trở lên phải ký kết thỏa ước LĐTT

Sai, DN từ 10 ng` trở lên phải có NQLĐ chứ ko phải thỏa ước

CSPL: 119

  1. Thỏa ước LĐTT không được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì không có hiệu lực pháp luật

Sai, chỉ cần gửi chứ không cần đăng ký; NQLĐ mới cần đk

CSPL: 120, 75

  1. Thời hạn của TƯ LĐ TT tối thiểu là 1 năm

Sai

DN lần đầu đăng ký thì có thể TH dưới 1n năm

CSPL: 85

  1. TƯ LĐ TT có hiệu lực pháp lý cao hơn NQLĐ
  2. Trong TH sáp nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp nhận sáo nhập có số LĐ tiếp tục được sử dụng chiếm trên 50% tổng số LĐ sau khi sáp nhập thì TƯ LĐ TT tiếp tục có hiệu lực

Sai

CSPL: k1-86

  1. TƯ LĐ TT được ký kết khi chưa tiến nhành lấy ý kiến của tập thể LĐ thì có thể bị tuyên bố vô hiệu

Đúng, do việc lấy ý kiến là 1 bước bắt buộc trong quy trình thương lượng tập thể, nếu thiếu thì coi như ký ko đúng quy trình

CSPL:1b-71, 2c-78

  1. TƯ LĐ TT được ký kết không đúng thẩm quyền sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tuyên bố vô hiệu

Đúng, và CQ có quyền chỉ có TAND

CSPL: 2b-78, 79

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *