Chương VI: Pháp luật điều chỉnh hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng

  1. Khái niệm và đặc điểm:
  2. Khái niệm:

Trả lời câu hỏi: Sự khác nhau cơ bản giữa chiết khấu và tái chiết khấu

Vậy bản chất của hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của TCTD vừa là một nghiệp vụ tín dụng, vừa là một quan hệ hợp đồng mua bán giấy tờ có giá.

  1. Đặc điểm:

TCTD nhận nhận chiết khấu trở thành bên có quyền yêu cầu trả tiền đối với ng có mắc nợ theo giấy tờ có giá (bên thế quyền) là bởi vì, khi khách hàng làm thủ tục chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD thì cũng chính là việc chuyển giao quyền yêu cầu – quyền chủ nợ cho ng thế quyền là TCTD

Hợp đồng này k giống với HĐTD trong nghiệp vụ cho vay thông thường mà thực chất nó giống như 1 hợp đồng mua bán giấy tờ có giá, nghĩa là bên bán và bên mua cùng với thỏa thuận chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá từ ng bán sang cho ng mua.

Có thể nhận thấy trình tự này là sự kết hợp giữa kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng (đc thể hiện ở thủ tục thẩm định hồ sơ chiết khấu của khách hàng) với kỹ thuật pháp lý tr hợp đồng mua bán giấy tờ có giá cho ng bán. Chính sự kết hợp này đã tạo ra nét đặc trưng cho hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá, so với các loại hình hoạt động tín dụng khác của TCTD như hoạt động cho vay, hđ bảo lãnh ngân hàng…

Chỉ các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán ngắn hạn (dưới 1 năm). Pháp luật quy định nhơ vậy là bởi vì, hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá vốn dĩ là 1 nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ này thường có độ rủi ro cao cho lợi ích của TCTD nên pháp luật cần hạn chế đối tượng chiết khấu, chỉ bao gồm các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán ngắn.

Ý nghĩa: quy định này nhằm tránh cho TCTD những rủi ro k đáng có trong quá trình cấp tín dụng bằn hình thức chiết khấu tờ có giá của khách hàng.

Sở dĩ như vậy là vì khi chấp nhận chiết khấu giấy tờ có giá của khách hàng, TCTD là ng mua còn phải chờ đợi thêm 1 thời gian nữa mới có thể đòi được tiền của ng mắc nợ theo giấy tờ có giá. Nghĩa là, khi chấp nhận chiết khấu giấy tờ có giá của khách hàng, TCTD đã tự nhận lấy về mình các rủi ro này đáng lẽ thuộc về ng sở hữu trước đó của giấy tờ có giá, do vậy họ cần phải đền đáp bằng khoản tiền chênh lệch giữa giá trị đích thực của giấy tờ có giá và giá trị thực tế. Khoản tiền chênh lệch này được gọi là lợi tức chiết khấu – thu nhập của TCTD trong hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá.

  1. Nội dung cơ bản của pháp luật về chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá:
  2. Chủ thể:

+ Quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng.

+ Chưa đến hạn thanh toán

+ được phép giao dịch

+ được thanh toán theo qui định của tổ chức phát hành.

+ giới hạn chiết khấu tối đa đối vời một khách hàng:

  1. Hình thức pháp lý của giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá là hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá:
  1. Nội dung của giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá:

Chính là các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào giao dịch:

  1. Thủ tục chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá:

Bư­ớc thứ nhất, khách hàng xin chiết khấu phải lập hồ sơ xin chiết khấu theo mẫu qui định và gửi cho tổ chức tín dụng nơi mình lựa chọn. Hồ sơ xin chiết khấu bao gồm các tài liệu như­ đơn xin chiết khấu; bảng kê chứng từ kèm theo bản gốc các chứng từ xin chiết khấu; các giấy tờ khác chứng minh năng lực chủ thể của người xin chiết khấu…;

Bư­ớc thứ hai, tổ chức tín dụng nơi nhận hồ sơ chiết khấu tiến hành kiểm tra, xem xét mức độ thõa mãn các điều kiện chiết khấu của mỗi chứng từ xin chiết khấu.

Nếu chấp thuận chiết khấu, tổ chức tín dụng gửi cho khách hàng một văn bản ghi rõ mục lục các chứng từ được chiết khấu, tổng mệnh giá được chiết khấu, số tiền lợi tức chiết khấu bị khấu trừ, tổng số tiền còn lại khách hàng được hư­ởng. Trong trường hợp từ chối chiết khấu thì tổ chức tín dụng phải hoàn trả lại cho khách hàng những chứng từ không được chiết khấu, kèm theo văn bản trả lời có ghi rõ lí do từ chối chiết khấu;

Bư­ớc thứ ba, khách hàng làm thủ tục chuyển nhượng các chứng từ được chấp thuận chiết khấu cho tổ chức tín dụng theo qui định của pháp luật về chuyển nhượng đối với mỗi loại chứng từ. Trên cơ sở các chứng từ đã được chuyển nhựơng, tổ chức tín dụng trả số tiền còn lại mà khách hàng được h­ưởng vào tài khoản tiền gửi của họ ở tổ chức tín dụng, hoặc trả bằng tiền mặt hay ngân phiếu thanh toán theo yêu cầu của khách hàng;

Bước thứ tư, đến hạn thanh toán của chứng từ chiết khấu, tổ chức tín dụng xuất trình chứng từ một cách hợp lệ để đòi tiền người mắc nợ theo chứng từ.

Trong trường hợp chứng từ không được thanh toán thì tổ chức tín dụng có quyền khởi kiện chính người mắc nợ (kể cả những người có nghĩa vụ liên đới với món nợ trên chứng từ, nếu có) tại một cơ quan tài phán có thẩm quyền theo luật định.

Riêng đối với thương phiếu, nếu đã được tổ chức tín dụng (với t­ư cách là người sở hữu) xuất trình hợp lệ mà vẫn không được thanh toán thì tổ chức tín dụng có quyền quay lại truy đòi người xin chiết khấu và tất cả những người khác đã từng đứng tên sở hữu thương phiếu hoặc đứng tên bảo lãnh trên thương phiếu. Việc truy đòi nh­ư trên đây sẽ được thực hiện theo qui định của pháp luật về thương phiếu

 

  1. Các phương thức chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tại TCTD.

Câu hỏi: 1. Sự khác nhau cơ bản giữa 2 phương thức chiết khấu là chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có giá và chiết khấu giá chiết khấu có thời hạn

TCPB Chiết khấu, tái chiết khấu toàn bộ (t) Chiết khấu, tái chiết khấu có thời hạn
ĐN – Là phương thức mua hẳn hay mua đứt giấy tờ có giá.

-Theo giá chiết khấu, tái chiết khấu do các bên thỏa thuận

Là thỏa thuận

–             Theo đó TCTD cam kết mua giấy tờ có giá của khách hàng.

–             Theo giá chiết khấu, tái chiết khấu do các bên thỏa thuận

–             Khách hàng sẽ cam kết mua lại giấy tờ có giá từ TCTD tr 1 thời hạn nhất định, trước khi hết hạn thanh toán của giấy tờ có giá

DĐIỂM –      Khách hàng chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD mà k hề cam kết mua lại chính các giấy tờ có giá đó sau 1 (t) nhất định kể từ ngày bán.

–      TCTD có quyền sở hữu tuyệt đối và trọn vẹn giấy tờ có giá, nghĩa là k bị ghạn về khả năng chiếm hữu, sd và định đoạt đvới giấy tờ có giá đã mua của khách hàng

 

–          Khách hàng phải chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD nhưng sẽ cam kết mua lại chính các giấy tờ có giá đó khi hết thời hạn chiết khấu, tái

chiết khấu.

–          Quyền sở hữu của TCTD với giấy tờ có giá là

không tuyệt đối và k trọn vẹn

 

  1. Phân biệt chiết khấu với cho vay cầm cố giấy tờ có giá:
Tiêu chí Chiết khấu Cho vay, cầm cố giấy tờ có giá
1.                  Chủ thể Liên quan đến 3 chủ thể: TCTD – ng vay – ng có ngvu hoàn trả vốn từ giấy tờ có giá Liên quan đén hai chủ thể: ng vay – ng cho vay
2.      Ngvu hoàn tra vốn Ng mắc nợ trong giấy tờ có giá hoặc xin chiết khấu đvới chiết khấu có thời hạn (chiết khấu có thời hạn giống như việc bán giấy tờ có giá có cam kết mua lai tài sản)  
3.      Loại Tín dụng ngắn hạn Ngắn, trung và dài hạn
4.      Hình thức pháp lý

5.      Quyền sở hữu

6.      Thực hiện tiếp

Thể hiện thông qua hợp đồng chiết khấu Hợp đồng tín dụng kèm theo cam kết về cầm cố giấy tờ có giá (đi cùng hoặc trong cùng HĐTD)

Download file: chuong 6 – Chiet khau

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *