1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện định hướng, chương trình, quy hoạch và kế hoạch phát triển nhà ở. 2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về nhà ở và tổ chức thực hiện các văn bản đó.

3. Ban hành tiêu chuẩn nhà ở và quản lý chất lượng nhà ở theo tiêu chuẩn nhà ở.

4. Công nhận quyền sở hữu nhà ở.

5. Cho phép hoặc đình chỉ việc xây dựng, cải tạo nhà ở.

6. Quản lý hồ sơ nhà ở.

7. Điều tra, thống kê, xây dựng dữ liệu về nhà ở.

8. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhà ở.

9. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển và quản lý nhà ở.

10. Quản lý hoạt động môi giới nhà ở.

11. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về nhà ở.

12. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong lĩnh vực nhà ở.

Trân trọng./.

BỘ PHẬN TƯ VẤN LUẬT – Nptlawyer.com ;

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *